Thời gian đăng: 14/12/2015 17:01
Bạn đang học tiếng nhật và việc phát âm tiếng nhật là vô cùng quan trọng.Sau đây trong bài viết này trung tâm tiếng Nhật SOFL sẽ giúp bạn tìm được cách phát âm tiếng nhật thật tôt nhé.
Phat âm tiếng nhật hoàn toàn không hề kho nhưng khi giao tiếp với người nhật bạn hay chứ ý đến cách phát âm theo đúng nguyên tắc sau để có thể đạt được kết quả cao nhất trong hột thoại cũng như trong giao tiếp nhé.
-Trong tiếng nhật có hai loại âm
-Nguyên âm trong tiếng nhật được tao ra từ luồng khí đi qua miệng mà không bị cản lại. cung tương tự trong tiếng anh đặc trưng cho các âm nay chính là u,e,o,a,i
-Mặt khác thì phụ âm lại tạo ra từ luồng khi đi qua bbij chăn cản lại một phần hoặn bị chặn hoàn toàn đặ trưng la b,c,d...
A I U E O” (あいうえお) là câu đầu tiên mà các học viên khi học tiếng Nhật phải “ê a” khi vào mới bắt đầu việc học tiếng nhật của mình.
A: Giống “A” tiếng Việt
I: Giống “I” tiếng Việt
U: Giống “Ư” tiếng Việt.( không giống “U” trong tiếng Việt )
E: Giống “Ê” tiếng Việt.( không phải là “E” tiếng Việt.)
O: Giống “Ô” tiếng Việt. Không giống “O” tiếng Việt.
Nhưng mặt khác khi đọc cả cụm “あいうえお” thì bởi tiếng Nhật có thanh điệu khác so với tiếng việt nên chúng ta không đọc là “a i ư ê ô” mà sẽ đọc là “à i ư ề ộ” nhé. Tương tự vậy, hàng KA “かきくけこ” sẽ đọc là “cà ki cư kề cộ” trong tiếng Việt ( phát âm nhẹ nhàng )
Xem Thêm : Học tiếng Nhật online hiệu quả trong 3 tháng
-Hàng “ka” (かきくけこ): Phát âm như “ca ki cư kê cô” tiếng Việt.
- Hàng “sa” (さしすせそ): Như “sa shi sư sê sô”. Riêng “shi し” bạn không phát âm như “si” của tiếng Việt (chỉ có đầu lưỡi chạm kẽ hai hàm răng) mà phải phát âm nhiều âm gió là “shi” (áp cả lưỡi lên thành trên của miệng để tạo khe hẹp nhằm tạo ra âm gió). Tóm lại hàng này có âm “shi” là bạn phải chú ý phát âm sao cho nhiều âm gió nhất có thể bạn có thể phát âm như phát âm “ch’si” vậy.
Hàng “ta” (たちつてと = ta chi tsu te to): “ta te to” thì phát âm như “TA TÊ TÔ” tiếng Việt. “chi” thì như “CHI”.
-Riêng “tsu” thì phát âm gần như “chư” tiếng Việt nhưng hơi khác chút: Trong khi “chư” phát âm sẽ áp lưỡi lên thành trên miệng thì “tsu” chỉ chạm đầu lưỡi vào kẽ hai hàm răng để tạo âm gió ngắn và dứt khoát.
- Bạn hoàn toàn có thể tưởng tượng giống như khi phát âm “ch’xư” trong tiếng Việt vậy. Các âm “TA TE TO” thì một số người Nhật sẽ phát âm thành lai giữa “TA” với “THA”. Bạn nên phát âm “TA” rõ ràng dứt khoát hơn trong tiếng Việt bằng cách đặt đầu lưỡi vào kẽ hai hàm răng và phát âm dứt khoát.
Hàng “na” (なにぬねの): Không có gì đặc biệt, phát âm là “na ni nư nê nô”.
Hàng “ma” (まみむめも): Cũng không có gì đặc biệt => “ma mi mư mê mô”.
Hàng “ra” (らりるれろ): Phát âm như “ra ri rư rê rô” nhưng nhẹ nhàng hơn, giống như lai giữa “ra” và “la” vậy. Nếu bạn phát âm “ra” theo kiểu tiếng Việt thì người Nhật nghe sẽ không hiểu. Còn nếu bạn phát âm là “la” thì ngườiNhật luôn hiểu. Bạn phải học cách phát âm nhẹ nhàng lai giữa “ra” và “la”. Các ca sỹ Nhật Bản khi hát sẽ phát âm là “la” cho điệu đàng.
- Hàng “wa wo” (わを): Phát âm như “OA” và “Ô”. Mặc dù “wo を” phát âm giống “o お” nhưng khi viết romaji vẫn viết là “wo” (không phát âm là “ua” đâu nhé).
Hàng “ya yu yo”: Phát âm là “ya” (ia), “yu” (iu), “yô” (iô). Chú ý là phát âm “y” rõ và liền với âm sau chứ không phát âm thành “da”, “du”, “dô” hay “gia”, “giu”, “giô” nhé. Nếu bạn phát âm như vậy người Nhật sẽ nghe nhầm thành ざ, じゃ, v.v…. => Nên phát âm rõ ràng không nên cẩu thả.
***Các âm đục
Hàng “ga” (がぎぐげご): Như “ga ghi gư gê gô” tuy nhiên một số người già sẽ phát âm lai sang “ng” thành ra “nga nghi ngư nghê ngô” => Nên phát âm là “ga ghi gư gê gô” cho nó mạnh mẽ! (Người già thường phát âm yếu và nhẹ nhàng nên nghe ra lai giữa “ga” và “nga”)
Hàng “za” (ざじずぜぞ): Như “za ji zư zê zô”, “ji” phát âm với âm gió (không phải “di” Việt Nam mà áp lưỡi lên thành trên của miệng để tạo âm gió). じ và ぢ (hàng “đa”) phát âm giống nhau. ず và づ phát âm giống nhau.
Hàng “đa” (だぢづでど): Giống “đa, ji, zư, đê, đô” (“ji” phát âm có âm gió). Để gõ ぢづ bạn gõ “di”, “du”. Nhiều khi bạn nghe người ta nói “ĐA” lại ra “TA” đó, hay mình nói với người Nhật là “Đa” họ lại nghe ra “Ta” vì tiếng Nhật hai âm này khá gần nhau.
Hàng “ba” (ばびぶべぼ): Giống “ba bi bư bê bô”
Hàng “pa” (ぱぴぷぺぽ): Giống “pa pi pư pê pô”
****Phát âm trợ từ
Trợ từ は (đứng sau chủ đề và trước hành động) và へ (đi tới đâu, tới đâu) sẽ không phát âm là “ha” và “hê” như thông thường mà sẽ là “wa” (đọc: OA) và “e” (đọc: Ê) giống như わ và え.
Trợ từ を (đứng sau để chỉ đối tượng bị tác động) dù viết romaji là “wo” nhưng không đọc “ua” mà đọc là “Ô” giống
như お.
:Ví dụ :chữ “Xin chào” Konnichiwa thực ra phải viết là 今日は (こんにちは) chứ không phải là こんにちわ như nhiều người Nhật vẫn viết sai (tất nhiên viết sai là わ thì bạn sẽ không chuyển được thành kanji!). Chào buổi tối “Kombanwa” cũng vậy, phải là こんばんは chứ không phải こんばんわ.
母は花を買った(ははははなをかった) => Ha-ha oa ha-na ô cát ta.
*****Các âm ghép
Các âm ghép dưới đây:
きゃ kya きゅ kyu きょ kyo
にゃ nya にゅ nyu にょ nyo
ひゃ hya ひゅ hyu ひょ hyo
みゃ mya みゅ myu みょ myo
りゃ rya りゅ ryu りょ ryo
Và các âm đục:
ぎゃ gya ぎゅ gyu ぎょ gyo
びゃ bya びゅ byu びょ byo
ぴゃ pya ぴゅ pyu ぴょ pyo
thì đọc đúng như cách ký âm romaji. Ví dụ “myo” đọc là “myô” hay “miô” như tiếng Việt nhưng liền với nhau.
Các âm gió dưới đây thì sẽ đọc hơi khác:
しゃ sha しゅ shu しょ sho: Đọc như “sha”, “shu” (không phải “shư” nhé), “shô” có âm gió, tức là áp lưỡi lên thành trên của miệng để đọc âm lai giữa (sha + shi’a)/2, (shu + shi’u)/2, (shô + shi’ô)/2.ちゃ cha ちゅ chu ちょ cho: Đọc như “cha”, “chu”, “chô” nhưng với âm gió như trên.
Âm đục:
じゃ ja じゅ ju じょ jo: Đọc như “ja” (gia), “ju” (giu), “jô” (giô) nhưng với âm gió như trên, ví dụ “jô” sẽ đọc lai giữa “giô” + “gi’ô”.
ぢゃ (ja) ぢゅ (ju) ぢょ (jo): Không dùng mấy, thường dùng “じゃ ja じゅ ju じょ jo” thay thế và cách đọc cũng giống.
Các âm gió này cũng có thể viết theo dạng:
ja => zya, cha => cya, sha => sya, ju = zyu, v.v…nhưng mình không khuyến khích cách viết và cách gõ này lắm vì không phản ánh chính xác cach đọc.
Luyện phát âm tiếng Nhật
Cách đọc âm “n”
Âm “n” (ん) đứng cuối âm khác để tạo thành âm “n”, ví dụ たん => “tan”. Đọc giống như âm “n” của tiếng Việt. Tuy nhiên, nếu đứng trước âm tiếp theo là hàng “M”, “B”, hay “P” thì phải đọc thành “M” dù vẫn viết là “ん”.
Ví dụ:
さんま sanma (cá thu đao) => Không đọc “san ma” mà là “sam ma”, khi viết cũng nên viết thành “samma” cho đúng cách đọc nihonbashi (cầu Nhật Bản) => Đọc là “ni hôm bà shi” thay vì “ni hôn bà shi”; Khi viết romaji nên viết là “nihombashi”散歩 sanpo (tản bộ, đi dạo) => Đọc là “sampô”, viết romaji nên viết là “sampo”
Nếu âm “ん” đứng riêng và đọc như đọc một chữ cái thì đọc là “un” hay tiếng Việt là “ưn/ưng”. Thường các ca sỹ khi hát thì sẽ đọc rõ từng chữ cái, ví dụ “たん” (tan) sẽ hát thành “ta ưn”. Để gõ “ん” thì bạn gõ 2 lần chữ “n”, tức là “n + n”. Hoặc bạn gõ “n” rồi gõ tiếp phụ âm tiếp theo nó sẽ tự thành “ん”.
Cách đọc âm lặp (“tsu” nhỏ)
Âm lặp là sự lặp lại phụ âm tiếp theo chữ “tsu” nhỏ (“tsu” nhỏ dùng để ký hiệu âm lặp).
“tsu” nhỏ: っ; “tsu” bình thường: つ
Ví dụ: 切手 = きって = kitte = con tem; để viết âm lặp này chỉ cần gõ 2 lần phụ âm tiếp theo, ví dụ “kitte” sẽ gõ là
“K + I + T + T+ E”, “発生 = はっせい = hassei” sẽ gõ là “h a s s e i”.
Âm lặp này bạn phải ngắt ở vị trí của “tsu” nhỏ, nó giống như khoảng lặng của dấu nặng trong tiếng Việt vậy. Do đó
ví dụ : về cách phát âm là như sau:
切手 = きって = kitte (Tem): Phát âm là “kịt tê” thay vì “kít tê” nếu không người Nhật sẽ không hiểu
発生 = はっせい = hassei (Phát sinh): Phát âm là “hạt sê” thay vì “hát sê”
日光 = にっこう = nikkou (Nhật Quang): Phát âm “nịch cô” thay vì “ních cô”
=> Mấu chốt: Khoảng lặng giống dấu nặng tiếng Việt.
Ghi chú: Nếu phát âm “kít tê” hay “hát sê” thì có thể người Nhật sẽ nghe nhầm thành “きて” hay “はせい”.
Cách đọc âm dài – âm ngắn.
Âm ngắn “~e” có âm dài là “~ei”, ví dụ せ => せい.
Âm ngắn “~o” có âm dài là “~ou”, ví dụ ちょ => ちょう, そ => そう.
Cách đọc:
Mặc dù viết “~ei” nhưng đọc là “~ê” thay vì “ê-i” hay “ây”.
Dù viết “~ou” nhưng đọc là “~ô” thay vì “ô-ư”.
Ví dụ 先生 = せんせい = sensei đọc là “sen sê” (chứ không phải “sen sây“).
延長 = えんちょう = enchou (kéo dài) đọc là “en chồ” chứ không phải “en châu“.
Hay chữ cái tiếng Anh “A” nếu bạn đọc là “ây” như tiếng Việt thì người Nhật sẽ nghe ra là “I” (ai). Bạn phải đọc là “ê”.
Phát âm có trọng âm:
Âm dài và âm ngắn nếu đi với nhau sẽ phải nói có trọng âm để phân biệt. Bạn nên tham khảo bài “Thanh điệu tiếng Nhật” để rõ hơn, ở đây tôi nêu vài quy tắc:
住所 = じゅうしょ = juusho (địa chỉ, kanji: trụ sở): Âm dài “juu” đi với âm ngắn “sho” đọc như là “JÚ shồ” với trọng âm ở “JU”.授業 = じゅぎょう = jugyou (tiết học, kanji: thụ nghiệp): Âm ngắn “ju” đi với âm dài “gyou” đọc như là “jụ gyô” với âm “ju” như có dấu nặng tiếng Việt (“jụ gyô” hay “jù gyô”).ラーメン = raamen (mỳ Nhật, mỳ ramen): Âm “raa” dài nên đọc là “RÁ mèn” với trọng âm ở “raa”.
Một số cách đọc: hito, gakusei
Nhiều người đọc “hito” (人 = người) thành “khi tô” thay vì “hi tô”, đọc “gakusei (学生 = がくせい = học sinh)” thành “gạc sê” thay vì “ga cư sê”. Thực tế đây là các cách đọc đã thông dụng (“khi tô” và “gạc sê”) nên nếu chúng ta đọc khác đi thì sẽ ít người hiểu. Hay là “Takahashi-san desu ka” thì đọc là “Ta-ca-hà-shi-sàn đẹtx ca/ (lên giọng)”, tức là không đọc rõ âm “su” nhé (tất nhiên là một số người già và một số vùng đọc nặng có thể sẽ đọc rõ “xư”). Nghĩa là người Nhật đọc nhiều khi cũng không hẳn như chữ Việt mà bạn chỉ cần nghe và bắt chước.
Nhiều người đọc không rõ ràng cũng đọc âm “tsu” (ch’ư) thành âm “su” (xư) ví dụ như 理屈 = りくつ = rikutsu (lý luận) thành “ri-kư xư” thay vì đúng là “ri-kư ch’ư”.
Hãy cùng Nhật ngữ SOFL Học tiếng Nhật với những cách phát âm tiếng nhật chuẩn trên đây nhé. Chúc các bạn học tốt tiếng Nhật.
Học tiếng Nhật với những cách phát âm tiếng nhật chuẩn
Phat âm tiếng nhật hoàn toàn không hề kho nhưng khi giao tiếp với người nhật bạn hay chứ ý đến cách phát âm theo đúng nguyên tắc sau để có thể đạt được kết quả cao nhất trong hột thoại cũng như trong giao tiếp nhé.
* Nguyên âm và phụ âm.
-Trong tiếng nhật có hai loại âm
-Nguyên âm trong tiếng nhật được tao ra từ luồng khí đi qua miệng mà không bị cản lại. cung tương tự trong tiếng anh đặc trưng cho các âm nay chính là u,e,o,a,i
-Mặt khác thì phụ âm lại tạo ra từ luồng khi đi qua bbij chăn cản lại một phần hoặn bị chặn hoàn toàn đặ trưng la b,c,d...
Hay nói cách khác thì phát âm tiếng nhật bạn có thể hiểu như sau:
A I U E O” (あいうえお) là câu đầu tiên mà các học viên khi học tiếng Nhật phải “ê a” khi vào mới bắt đầu việc học tiếng nhật của mình.
Các bạn có biết tiếng nhật cũng có phần giống tiếng việt.
A: Giống “A” tiếng ViệtI: Giống “I” tiếng Việt
U: Giống “Ư” tiếng Việt.( không giống “U” trong tiếng Việt )
E: Giống “Ê” tiếng Việt.( không phải là “E” tiếng Việt.)
O: Giống “Ô” tiếng Việt. Không giống “O” tiếng Việt.
Nhưng mặt khác khi đọc cả cụm “あいうえお” thì bởi tiếng Nhật có thanh điệu khác so với tiếng việt nên chúng ta không đọc là “a i ư ê ô” mà sẽ đọc là “à i ư ề ộ” nhé. Tương tự vậy, hàng KA “かきくけこ” sẽ đọc là “cà ki cư kề cộ” trong tiếng Việt ( phát âm nhẹ nhàng )
Xem Thêm : Học tiếng Nhật online hiệu quả trong 3 tháng
Bên cạnh việc phát âm nguyên âm như trên còn có phát âm phụ âm:
-Hàng “ka” (かきくけこ): Phát âm như “ca ki cư kê cô” tiếng Việt.- Hàng “sa” (さしすせそ): Như “sa shi sư sê sô”. Riêng “shi し” bạn không phát âm như “si” của tiếng Việt (chỉ có đầu lưỡi chạm kẽ hai hàm răng) mà phải phát âm nhiều âm gió là “shi” (áp cả lưỡi lên thành trên của miệng để tạo khe hẹp nhằm tạo ra âm gió). Tóm lại hàng này có âm “shi” là bạn phải chú ý phát âm sao cho nhiều âm gió nhất có thể bạn có thể phát âm như phát âm “ch’si” vậy.
Hàng “ta” (たちつてと = ta chi tsu te to): “ta te to” thì phát âm như “TA TÊ TÔ” tiếng Việt. “chi” thì như “CHI”.
-Riêng “tsu” thì phát âm gần như “chư” tiếng Việt nhưng hơi khác chút: Trong khi “chư” phát âm sẽ áp lưỡi lên thành trên miệng thì “tsu” chỉ chạm đầu lưỡi vào kẽ hai hàm răng để tạo âm gió ngắn và dứt khoát.
- Bạn hoàn toàn có thể tưởng tượng giống như khi phát âm “ch’xư” trong tiếng Việt vậy. Các âm “TA TE TO” thì một số người Nhật sẽ phát âm thành lai giữa “TA” với “THA”. Bạn nên phát âm “TA” rõ ràng dứt khoát hơn trong tiếng Việt bằng cách đặt đầu lưỡi vào kẽ hai hàm răng và phát âm dứt khoát.
Hàng “na” (なにぬねの): Không có gì đặc biệt, phát âm là “na ni nư nê nô”.
Hàng “ma” (まみむめも): Cũng không có gì đặc biệt => “ma mi mư mê mô”.
Hàng “ra” (らりるれろ): Phát âm như “ra ri rư rê rô” nhưng nhẹ nhàng hơn, giống như lai giữa “ra” và “la” vậy. Nếu bạn phát âm “ra” theo kiểu tiếng Việt thì người Nhật nghe sẽ không hiểu. Còn nếu bạn phát âm là “la” thì ngườiNhật luôn hiểu. Bạn phải học cách phát âm nhẹ nhàng lai giữa “ra” và “la”. Các ca sỹ Nhật Bản khi hát sẽ phát âm là “la” cho điệu đàng.
- Hàng “wa wo” (わを): Phát âm như “OA” và “Ô”. Mặc dù “wo を” phát âm giống “o お” nhưng khi viết romaji vẫn viết là “wo” (không phát âm là “ua” đâu nhé).
Hàng “ya yu yo”: Phát âm là “ya” (ia), “yu” (iu), “yô” (iô). Chú ý là phát âm “y” rõ và liền với âm sau chứ không phát âm thành “da”, “du”, “dô” hay “gia”, “giu”, “giô” nhé. Nếu bạn phát âm như vậy người Nhật sẽ nghe nhầm thành ざ, じゃ, v.v…. => Nên phát âm rõ ràng không nên cẩu thả.
***Các âm đục
Hàng “ga” (がぎぐげご): Như “ga ghi gư gê gô” tuy nhiên một số người già sẽ phát âm lai sang “ng” thành ra “nga nghi ngư nghê ngô” => Nên phát âm là “ga ghi gư gê gô” cho nó mạnh mẽ! (Người già thường phát âm yếu và nhẹ nhàng nên nghe ra lai giữa “ga” và “nga”)
Hàng “za” (ざじずぜぞ): Như “za ji zư zê zô”, “ji” phát âm với âm gió (không phải “di” Việt Nam mà áp lưỡi lên thành trên của miệng để tạo âm gió). じ và ぢ (hàng “đa”) phát âm giống nhau. ず và づ phát âm giống nhau.
Hàng “đa” (だぢづでど): Giống “đa, ji, zư, đê, đô” (“ji” phát âm có âm gió). Để gõ ぢづ bạn gõ “di”, “du”. Nhiều khi bạn nghe người ta nói “ĐA” lại ra “TA” đó, hay mình nói với người Nhật là “Đa” họ lại nghe ra “Ta” vì tiếng Nhật hai âm này khá gần nhau.
Hàng “ba” (ばびぶべぼ): Giống “ba bi bư bê bô”
Hàng “pa” (ぱぴぷぺぽ): Giống “pa pi pư pê pô”
****Phát âm trợ từ
Trợ từ は (đứng sau chủ đề và trước hành động) và へ (đi tới đâu, tới đâu) sẽ không phát âm là “ha” và “hê” như thông thường mà sẽ là “wa” (đọc: OA) và “e” (đọc: Ê) giống như わ và え.
Trợ từ を (đứng sau để chỉ đối tượng bị tác động) dù viết romaji là “wo” nhưng không đọc “ua” mà đọc là “Ô” giống
như お.
:Ví dụ :chữ “Xin chào” Konnichiwa thực ra phải viết là 今日は (こんにちは) chứ không phải là こんにちわ như nhiều người Nhật vẫn viết sai (tất nhiên viết sai là わ thì bạn sẽ không chuyển được thành kanji!). Chào buổi tối “Kombanwa” cũng vậy, phải là こんばんは chứ không phải こんばんわ.
母は花を買った(ははははなをかった) => Ha-ha oa ha-na ô cát ta.
*****Các âm ghép
Các âm ghép dưới đây:
きゃ kya きゅ kyu きょ kyo
にゃ nya にゅ nyu にょ nyo
ひゃ hya ひゅ hyu ひょ hyo
みゃ mya みゅ myu みょ myo
りゃ rya りゅ ryu りょ ryo
Và các âm đục:
ぎゃ gya ぎゅ gyu ぎょ gyo
びゃ bya びゅ byu びょ byo
ぴゃ pya ぴゅ pyu ぴょ pyo
thì đọc đúng như cách ký âm romaji. Ví dụ “myo” đọc là “myô” hay “miô” như tiếng Việt nhưng liền với nhau.
Các âm gió dưới đây thì sẽ đọc hơi khác:
しゃ sha しゅ shu しょ sho: Đọc như “sha”, “shu” (không phải “shư” nhé), “shô” có âm gió, tức là áp lưỡi lên thành trên của miệng để đọc âm lai giữa (sha + shi’a)/2, (shu + shi’u)/2, (shô + shi’ô)/2.ちゃ cha ちゅ chu ちょ cho: Đọc như “cha”, “chu”, “chô” nhưng với âm gió như trên.
Âm đục:
じゃ ja じゅ ju じょ jo: Đọc như “ja” (gia), “ju” (giu), “jô” (giô) nhưng với âm gió như trên, ví dụ “jô” sẽ đọc lai giữa “giô” + “gi’ô”.
ぢゃ (ja) ぢゅ (ju) ぢょ (jo): Không dùng mấy, thường dùng “じゃ ja じゅ ju じょ jo” thay thế và cách đọc cũng giống.
Các âm gió này cũng có thể viết theo dạng:
ja => zya, cha => cya, sha => sya, ju = zyu, v.v…nhưng mình không khuyến khích cách viết và cách gõ này lắm vì không phản ánh chính xác cach đọc.
Luyện phát âm tiếng Nhật
Cách đọc âm “n”
Âm “n” (ん) đứng cuối âm khác để tạo thành âm “n”, ví dụ たん => “tan”. Đọc giống như âm “n” của tiếng Việt. Tuy nhiên, nếu đứng trước âm tiếp theo là hàng “M”, “B”, hay “P” thì phải đọc thành “M” dù vẫn viết là “ん”.
Ví dụ:
さんま sanma (cá thu đao) => Không đọc “san ma” mà là “sam ma”, khi viết cũng nên viết thành “samma” cho đúng cách đọc nihonbashi (cầu Nhật Bản) => Đọc là “ni hôm bà shi” thay vì “ni hôn bà shi”; Khi viết romaji nên viết là “nihombashi”散歩 sanpo (tản bộ, đi dạo) => Đọc là “sampô”, viết romaji nên viết là “sampo”
Nếu âm “ん” đứng riêng và đọc như đọc một chữ cái thì đọc là “un” hay tiếng Việt là “ưn/ưng”. Thường các ca sỹ khi hát thì sẽ đọc rõ từng chữ cái, ví dụ “たん” (tan) sẽ hát thành “ta ưn”. Để gõ “ん” thì bạn gõ 2 lần chữ “n”, tức là “n + n”. Hoặc bạn gõ “n” rồi gõ tiếp phụ âm tiếp theo nó sẽ tự thành “ん”.
Cách đọc âm lặp (“tsu” nhỏ)
Âm lặp là sự lặp lại phụ âm tiếp theo chữ “tsu” nhỏ (“tsu” nhỏ dùng để ký hiệu âm lặp).
“tsu” nhỏ: っ; “tsu” bình thường: つ
Ví dụ: 切手 = きって = kitte = con tem; để viết âm lặp này chỉ cần gõ 2 lần phụ âm tiếp theo, ví dụ “kitte” sẽ gõ là
“K + I + T + T+ E”, “発生 = はっせい = hassei” sẽ gõ là “h a s s e i”.
Âm lặp này bạn phải ngắt ở vị trí của “tsu” nhỏ, nó giống như khoảng lặng của dấu nặng trong tiếng Việt vậy. Do đó
ví dụ : về cách phát âm là như sau:
切手 = きって = kitte (Tem): Phát âm là “kịt tê” thay vì “kít tê” nếu không người Nhật sẽ không hiểu
発生 = はっせい = hassei (Phát sinh): Phát âm là “hạt sê” thay vì “hát sê”
日光 = にっこう = nikkou (Nhật Quang): Phát âm “nịch cô” thay vì “ních cô”
=> Mấu chốt: Khoảng lặng giống dấu nặng tiếng Việt.
Ghi chú: Nếu phát âm “kít tê” hay “hát sê” thì có thể người Nhật sẽ nghe nhầm thành “きて” hay “はせい”.
Cách đọc âm dài – âm ngắn.
Âm ngắn “~e” có âm dài là “~ei”, ví dụ せ => せい.
Âm ngắn “~o” có âm dài là “~ou”, ví dụ ちょ => ちょう, そ => そう.
Cách đọc:
Mặc dù viết “~ei” nhưng đọc là “~ê” thay vì “ê-i” hay “ây”.
Dù viết “~ou” nhưng đọc là “~ô” thay vì “ô-ư”.
Ví dụ 先生 = せんせい = sensei đọc là “sen sê” (chứ không phải “sen sây“).
延長 = えんちょう = enchou (kéo dài) đọc là “en chồ” chứ không phải “en châu“.
Hay chữ cái tiếng Anh “A” nếu bạn đọc là “ây” như tiếng Việt thì người Nhật sẽ nghe ra là “I” (ai). Bạn phải đọc là “ê”.
Phát âm có trọng âm:
Âm dài và âm ngắn nếu đi với nhau sẽ phải nói có trọng âm để phân biệt. Bạn nên tham khảo bài “Thanh điệu tiếng Nhật” để rõ hơn, ở đây tôi nêu vài quy tắc:
住所 = じゅうしょ = juusho (địa chỉ, kanji: trụ sở): Âm dài “juu” đi với âm ngắn “sho” đọc như là “JÚ shồ” với trọng âm ở “JU”.授業 = じゅぎょう = jugyou (tiết học, kanji: thụ nghiệp): Âm ngắn “ju” đi với âm dài “gyou” đọc như là “jụ gyô” với âm “ju” như có dấu nặng tiếng Việt (“jụ gyô” hay “jù gyô”).ラーメン = raamen (mỳ Nhật, mỳ ramen): Âm “raa” dài nên đọc là “RÁ mèn” với trọng âm ở “raa”.
Một số cách đọc: hito, gakusei
Nhiều người đọc “hito” (人 = người) thành “khi tô” thay vì “hi tô”, đọc “gakusei (学生 = がくせい = học sinh)” thành “gạc sê” thay vì “ga cư sê”. Thực tế đây là các cách đọc đã thông dụng (“khi tô” và “gạc sê”) nên nếu chúng ta đọc khác đi thì sẽ ít người hiểu. Hay là “Takahashi-san desu ka” thì đọc là “Ta-ca-hà-shi-sàn đẹtx ca/ (lên giọng)”, tức là không đọc rõ âm “su” nhé (tất nhiên là một số người già và một số vùng đọc nặng có thể sẽ đọc rõ “xư”). Nghĩa là người Nhật đọc nhiều khi cũng không hẳn như chữ Việt mà bạn chỉ cần nghe và bắt chước.
Nhiều người đọc không rõ ràng cũng đọc âm “tsu” (ch’ư) thành âm “su” (xư) ví dụ như 理屈 = りくつ = rikutsu (lý luận) thành “ri-kư xư” thay vì đúng là “ri-kư ch’ư”.
Hãy cùng Nhật ngữ SOFL Học tiếng Nhật với những cách phát âm tiếng nhật chuẩn trên đây nhé. Chúc các bạn học tốt tiếng Nhật.
TRUNG TÂM TIẾNG NHẬT SOFL
Cơ sở 1: Số 365 - Phố Vọng - Đồng Tâm - Hai Bà Trưng - Hà Nội
Cơ sở 2: Số 44 Trần Vĩ ( Lê Đức Thọ Kéo Dài ) - Mai Dịch - Cầu Giấy - Hà Nội
Cơ sở 3: Số 6, Ngõ 250 Nguyễn Xiển(gần ngữ tư Khuất Duy Tiến - Nguyễn Trãi) - Thanh Xuân, Hà Nội
Cơ sở 4: Số 516 Nguyễn Văn Cừ - Gia Thụy - Long Biên - Hà Nội
Sơ sở 5: Số 63 Vĩnh Viễn - Phường 2 - Quận 10 - Tp. Hồ Chí Minh
Cơ sở 6: Số 135/53 Nguyễn Hữu Cảnh - Phường 22 - Q. Bình Thạnh - TP. HCM
Cơ sở 7: Số 134 Hoàng Diệu 2 - P. Linh Chiểu - Q. Thủ Đức - TP. HCM
Bạn có câu hỏi hãy để lại lời bình luận bên dưới chúng tôi sẽ trả lời cho bạn trong thời gian sớm nhất. Chúc bạn học tập tốt!
Các tin khác
Những mẫu câu giao tiếp tiếng Nhật dùng khi gặp rắc rối hoặc cần giúp đỡ
Những trung tâm tiếng Nhật ở Cầu Giấy tốt nhất năm 2020
Học tiếng Nhật ở đâu uy tín tại quận Thủ Đức
Từ vựng tiếng Nhật chuyên đề các địa danh nổi tiếng tại Hà Nội
Cách gõ dấu bằng và các ký tự đặc biệt trên bàn phím tiếng Nhật
Game học tiếng Nhật giúp bạn luyện tay, luyện mắt, luyện trí nhớ
Hỗ trợ trực tuyến
Hỗ trượ trực tuyến
1900 986 845