Thời gian đăng: 25/08/2018 09:30
Nếu để lên bàn cân so sánh độ khó giữa việc học tiếng Anh, tiếng Trung hay tiếng Việt với học tiếng Nhật, dám khẳng định 9/10 người sẽ nói tiếng Nhật là ngôn ngữ “khó nhằn” nhất gấp 3 - 4 lần so với việc học các ngôn ngữ kể trên. Vậy, sao mà tiếng Nhật lại khó học đến thế? Hãy cùng Nhật ngữ SOFL tìm hiểu để biết cách khắc phục và thêm yêu ngôn ngữ thú vị này hơn nhé!
Ví dụ chữ “Nhật Bản” sẽ được viết như sau:
- Chữ Hán: 日本
- Chữ Hiragana: にほん
- Chữ Katakana: ニホン
- Chữ Romaji: Nihon
Chưa kể gần đây chữ viết tắt từ tiếng Anh cũng được dùng khá nhiều trong tiếng Nhật. Có nghĩa là cùng một lúc người học phải nhớ đến 5 thứ chữ. Nghe vậy thôi đã thấy khởi đầu cùng tiếng Nhật gian nan hơn việc học các ngôn ngữ thông dụng khác như thế nào. Hãy so sánh với việc học tiếng Anh đơn thuần chỉ sử dụng 1 bảng chữ cái thì bạn sẽ nhận ra vì sao tiếng Nhật khó đến thế.
Hệ thống bảng chữ cái tiếng Nhật khó học
Tại Trung tâm tiếng Nhật SOFL đội ngũ thầy cô chuyên nghiệp sẽ hướng dẫn các bạn cách học từ vựng, bảng chữ cái nhanh và hiệu quả nhất. Đồng thời với sự góp mặt giảng dạy chính của thầy giáo người Nhật, các bạn sẽ luôn được hòa mình trong môi trường sử dụng Nhật ngữ chuyên nghiệp, có thể rèn luyện, phát huy được khả năng ngôn ngữ.
Tiếng Nhật phải học khoảng 2000 chữ Hán
Tính sơ sơ thì trên đây là 4 lý do cơ bản khiến tiếng Nhật trở thành ngôn ngữ “khó nhằn” cho người Việt. Tất nhiên, ngoài những lý do trên thì có thể kể đến sự tồn tại của quá nhiều từ đồng âm đa nghĩa; việc sử dụng từ và câu chữ trong ngữ cảnh (khiến chủ ngữ bị lược bỏ)…cũng là những yếu tố đáng bàn đến.
Tuy nhiên, đừng vì khó mà nản. Nếu bạn yêu tiếng Nhật, yêu đất nước, con người Nhật Bản và muốn tạo cho mình cơ hội việc làm tốt hơn thì hãy cố gắng chinh phục ngôn ngữ này nhé. Chúc các bạn thành công.
Tại sao tiếng Nhật là ngôn ngữ “khó nuốt” nhất?
Tiếng Nhật khó nhằn với hệ thống chữ viết rất phức tạp
Trong tiếng Nhật có 4 loại chữ viết: chữ Kanji (Chữ Hán); chữ Hiragana (Chữ Mềm); Katanaka (Chữ cứng); Romaji (Chữ La tinh). Ngoài Romaji thì 3 loại chữ viết kia được sử dụng lẫn lộn.Ví dụ chữ “Nhật Bản” sẽ được viết như sau:
- Chữ Hán: 日本
- Chữ Hiragana: にほん
- Chữ Katakana: ニホン
- Chữ Romaji: Nihon
Chưa kể gần đây chữ viết tắt từ tiếng Anh cũng được dùng khá nhiều trong tiếng Nhật. Có nghĩa là cùng một lúc người học phải nhớ đến 5 thứ chữ. Nghe vậy thôi đã thấy khởi đầu cùng tiếng Nhật gian nan hơn việc học các ngôn ngữ thông dụng khác như thế nào. Hãy so sánh với việc học tiếng Anh đơn thuần chỉ sử dụng 1 bảng chữ cái thì bạn sẽ nhận ra vì sao tiếng Nhật khó đến thế.
Hệ thống bảng chữ cái tiếng Nhật khó học
Để sử dụng được tiếng Nhật, phải học khoảng 2000 chữ Hán
Với những người đã học hay dùng tiếng Trung Quốc thì có lẽ là một lợi thế khi bạn chuyển sang học tiếng Nhật. Nhưng với người bình thường thì để chinh phục được 2000 chữ Hán quả là việc hoàn toàn không đơn giản. Việc học và rèn luyện tiếng Nhật rất quan trọng bởi nó không chỉ quyết định bạn có được đến Nhật du học hay không mà còn quyết định bạn có xin được việc làm thêm tại Nhật không, việc làm ấy là gì, lương thưởng thế nào… Bởi vậy dẫu biết việc học có nhiều khó khăn nhưng các du học sinh tương lai đều rất cố gắng học để có thể sử dụng thành thạo tiếng Nhật.Tại Trung tâm tiếng Nhật SOFL đội ngũ thầy cô chuyên nghiệp sẽ hướng dẫn các bạn cách học từ vựng, bảng chữ cái nhanh và hiệu quả nhất. Đồng thời với sự góp mặt giảng dạy chính của thầy giáo người Nhật, các bạn sẽ luôn được hòa mình trong môi trường sử dụng Nhật ngữ chuyên nghiệp, có thể rèn luyện, phát huy được khả năng ngôn ngữ.
Tiếng Nhật phải học khoảng 2000 chữ Hán
Học tiếng Nhật khó, do cách suy nghĩ của người Nhật khó hiểu?
Nếu đã học tiếng Nhật được một thời gian bạn sẽ thấy: ngữ pháp tiếng Nhật không hề quá rắc rối. Có lẽ nhớ các cấu trúc của ngữ pháp còn dễ nhớ hơn cả tiếng Anh. Tuy nhiên, để sử dụng các cấu trúc đó nhuần nhuyễn thì không phải dễ bởi lẽ tiếng Nhật không đơn thuần chỉ sử dụng đúng ngữ pháp là người Nhật hiểu. Tiếng Nhật chỉ được hiểu đúng khi đặt vào nền tảng văn hóa Nhật Bản và suy nghĩ theo cách của người Nhật. Độ khó vì vậy tăng lên.Cấu trúc tiếng Nhật ngược với tiếng Việt
Nếu tiếng Việt có cấu trúc: Chủ ngữ + Động từ + Vị ngữ thì ngược lại tiếng Nhật lại có cấu trúc Chủ ngữ + vị ngữ + Động từ. Ví dụ: nói “Tôi ăn cơm” thì tiếng Nhật lại nói là “Tôi cơm ăn”. Để làm quen được với cách nói này người học cũng mất thời gian khá dài.Tính sơ sơ thì trên đây là 4 lý do cơ bản khiến tiếng Nhật trở thành ngôn ngữ “khó nhằn” cho người Việt. Tất nhiên, ngoài những lý do trên thì có thể kể đến sự tồn tại của quá nhiều từ đồng âm đa nghĩa; việc sử dụng từ và câu chữ trong ngữ cảnh (khiến chủ ngữ bị lược bỏ)…cũng là những yếu tố đáng bàn đến.
Tuy nhiên, đừng vì khó mà nản. Nếu bạn yêu tiếng Nhật, yêu đất nước, con người Nhật Bản và muốn tạo cho mình cơ hội việc làm tốt hơn thì hãy cố gắng chinh phục ngôn ngữ này nhé. Chúc các bạn thành công.
TRUNG TÂM TIẾNG NHẬT SOFL
Cơ sở 1: Số 365 - Phố Vọng - Đồng Tâm - Hai Bà Trưng - Hà Nội
Cơ sở 2: Số 44 Trần Vĩ ( Lê Đức Thọ Kéo Dài ) - Mai Dịch - Cầu Giấy - Hà Nội
Cơ sở 3: Số 6, Ngõ 250 Nguyễn Xiển(gần ngữ tư Khuất Duy Tiến - Nguyễn Trãi) - Thanh Xuân, Hà Nội
Cơ sở 4: Số 516 Nguyễn Văn Cừ - Gia Thụy - Long Biên - Hà Nội
Sơ sở 5: Số 63 Vĩnh Viễn - Phường 2 - Quận 10 - Tp. Hồ Chí Minh
Cơ sở 6: Số 135/53 Nguyễn Hữu Cảnh - Phường 22 - Q. Bình Thạnh - TP. HCM
Cơ sở 7: Số 134 Hoàng Diệu 2 - P. Linh Chiểu - Q. Thủ Đức - TP. HCM
Bạn có câu hỏi hãy để lại lời bình luận bên dưới chúng tôi sẽ trả lời cho bạn trong thời gian sớm nhất. Chúc bạn học tập tốt!
Các tin khác
Những mẫu câu giao tiếp tiếng Nhật dùng khi gặp rắc rối hoặc cần giúp đỡ
Những trung tâm tiếng Nhật ở Cầu Giấy tốt nhất năm 2020
Học tiếng Nhật ở đâu uy tín tại quận Thủ Đức
Từ vựng tiếng Nhật chuyên đề các địa danh nổi tiếng tại Hà Nội
Cách gõ dấu bằng và các ký tự đặc biệt trên bàn phím tiếng Nhật
Game học tiếng Nhật giúp bạn luyện tay, luyện mắt, luyện trí nhớ
Hỗ trợ trực tuyến
Hỗ trượ trực tuyến
1900 986 845